Top 100 công trình trăm tuổi nổi tiếng Việt Nam (P.92): Khách sạn Continental (Tp. Hồ Chí Minh)
08-03-2017
Khách sạn Continental với một gam màu trắng chủ đạo làm nổi bật sự thanh tao, quý phái và sang trọng.
Top 100 công trình trăm tuổi nổi tiếng Việt Nam (P.91): Điện Hòn Chén (Thừa Thiên - Huế)
07-03-2017
Lễ hội Điện Hòn Chén mỗi năm được tổ chức hai lần vào tháng 2 và tháng 7, âm lịch tại Điện.
Top 100 công trình trăm tuổi nổi tiếng Việt Nam (P.90): Nhà thờ tộc Trần - Hội An
06-03-2017
Nhà thờ cổ tộc Trần là bản gốc nhà thờ tộc của người Việt từ ngàn xưa còn nguyên vẹn hình thể kiến trúc cổ.
Top 100 công trình trăm tuổi nổi tiếng Việt Nam (P.89): Tháp Nhạn (Phú Yên)
05-03-2017
Tháp Nhạn nằm bên bờ bắc sông Đà Rằng, gần quốc lộ 1A, thuộc thành phố Tuy Hòa, tỉnh Tuy Hòa. Tháp là nơi thờ phụng thần linh, có niên đại vào khoảng cuối thế kỷ 11, đầu thế kỷ 12.
Top 100 công trình trăm tuổi nổi tiếng Việt Nam (P.88): Phủ Chủ tịch – Phủ toàn quyền Đông Dương
04-03-2017
Phủ toàn quyền Đông Dương là một trong những dinh thự lớn nhất được Pháp xây ở Đông Dương gồm 30 phòng, mỗi phòng có một phong cách trang trí khác nhau.
Những 'biểu tượng' kiến trúc hơn 100 năm giữa Sài Gòn
04-03-2017
Trải qua hơn 100 năm, Dinh Độc Lập, chợ Bến Thành, bến Nhà Rồng, nhà thờ Đức Bà… không thay đổi nhiều theo thời gian.
Top 100 công trình trăm tuổi nổi tiếng Việt Nam (P.87): Chùa Hội Khánh (Bình Dương)
03-03-2017
Ngôi chùa Hội Khánh tọa lạc dưới chân đồi, cách trung tâm thị xã Thủ Dầu Một 500m về hướng Đông.
Top 100 công trình trăm tuổi nổi tiếng Việt Nam (P.86): Bưu điện TP HCM
02-03-2017
Bưu điện trung tâm Sài Gòn là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Top 100 công trình trăm tuổi nổi tiếng Việt Nam (P.84): Tháp chàm Khương Mỹ (Quảng NAm)
01-03-2017
Cụm kiến trúc này gồm 3 tháp liên hoàn nằm liền kề nhau theo trục Bắc-Nam, là kiểu tháp Chămpa truyền thống.
Top 100 công trình trăm tuổi nổi tiếng Việt Nam (P.83): Nhà cổ Diệp Đồng Nguyên (Hội An, Quảng Nam)
28-02-2017
Nhà cổ Diệp Đồng Nguyên được xây dựng vào cuối TK thứ 19.